Những câu hỏi liên quan
An Lê
Xem chi tiết
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Trần Bỏa Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 23:16

a: Xét ΔBAC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

hay BC=6(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Chiến
Xem chi tiết
Lý Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 8:30

a: Xét tứ giác AMEN có

góc AME=gócANE=góc MAN=90 độ

nên AMEN là hình chữ nhật

b: \(AB=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có NE//AB

nên NE/AB=CE/CB=1/2

=>NE=4cm

Xét ΔBAC có ME//AC

nên ME/AC=BE/BC=1/2

=>ME=3cm

=>SAMEN=4*3=12cm2

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Chiến
Xem chi tiết
em học dốt
27 tháng 10 2018 lúc 8:26

B A C M N E F Q

MK K QUEN VẼ TRÊN MÁY TÍNH LÊN HÌNH NÓ K ĐƯỢC CHUẨN , BẠN VẼ VOAFP VỞ THÌ CÂN CHÍNH XÁC HÔ NHÉ 

                                                               bài làm

xét tám giác ABC          có M là trung điểm của AB ; N là trung điểm của AC  

áp dụng tc đường trung bình trong 1 tam giác ta có : MN // BC ; MN = \(\frac{1}{2}\) BC

Xét tứ giác BMNC ; có MN//BC ( cmt )

                   => BMNC là thang( dn ............)

mà góc B = góc C ( tam giác ABC cân ) => BMNC là hình thang cân

có MN=\(\frac{1}{2}\) BC mà MN=6cm => BC=12

b)

có NM//BC => MN//BE   (1)

có MN=\(\frac{1}{2}\)BC  mà BE=\(\frac{1}{2}\) BC ( vì AE là đường trung tuyến => BE=EC=\(\frac{1}{2}\) BC  ) 

=> MN=BE         (2)

 từ (1) và (2)

=> BMNE là hình bình hành ( 2 cạnh song song và = nhau)

c)

có tam giác ABC  cân tại A => AB = AC  

có AN=\(\frac{1}{2}AC\) ;\(AM=\frac{1}{2}AB\)  mà AB=AC(cmt)

=> AN=AM

xét tứ giác AMEN có AM và AN là 2 cạnh kề mà AM=An => AMEN là hình thoi (dn............)

d)

có tam giác ABC cân tại A mà AE là đường trung tuyến => AE là đường cao => AE \(\perp BC\)

hay \(AF\perp BC\)

xét tứ giác ABFC có AF và BC là 2 đường chéo

mà \(AF\perp BC\)

=> ABFC là hình thoi (định nghĩa ......................)

e)

xét tứ giác AQCE 

có AC và EQ là 2 đường chéo cắt tại N

mà N là trung điểm của AC ( đề bài )

N là trung điểm của EQ( tia đối )

=> AQCE là hình bình hành 

mà AEC=900 ( vì \(AE\perp BC\left(cmt\right)\) )

=> AQCE là hình chữ nhật ( hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật)

~~~~~~~~~~~~~~~~my love~~~~~~~~

k chắc nha , chỗ nào k hỏi add + ib hỏi mk ,

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Tran Duy Hung
Xem chi tiết